Tại sao người tài giỏi vẫn nghèo
Khi nói về đề này thì tôi sẽ kể cho các bạn một câu chuyện mà anhKOK tôi đã nghe thấy rất nhiều.Đó chính là việc những gia đình nghèo có con học giỏi,lấy đó làm tự hào ,đồng thời mong muốn nhà nước sẽ tạo điều kiện giúp đỡ.Điều ấy không có gì đáng nói vì với những nơi có hoàn cảnh khó khăn thì luôn phải được ưu tiên hàng đầu để cho xã hội có thể công bằng.Nhưng câu hỏi được đặt ra là đến bao giờ thì họ mới có một nhận thức :''ta không thể làm gắng nặng cho xã hội nữa.''Có thì vẫn có nhưng ít,vì sao vì tư tưởng của họ là:''con cứ học giỏi đi,học giỏi để có một công việc ổn định,và về già sẽ có trợ cấp của xã hội để sau này không khổ như cha mẹ nữa''.Đây cũng là suy nghĩ phần lớn của tất cả chúng ta phải không ạ?nhưng cũng chính cái suy nghĩ này khiến họ và mọị người mãi nghèo hoặc là tầng lớp trung lưu.Và để giàu có thì những con người ấy phải nhớ 1 câu này
''ĐỪNG TỰ HÀO VÌ TA NGHÈO MÀ HỌC GIỎI
MÀ HÃY TỰ HỎI VÌ SAO TA GIỎI MÀ VẪN NGHÈO''
Nếu vẫn có suy nghĩ: về già sẽ nhờ các trợ cấp xã hội nuôi mình thì theo cá nhân tôi đừng làm phiền đến họ nếu như chưa đến bước đường cùng.Chúng ta chỉ làm những điều đó khi và chỉ khi sau bao cố gắng nhưng vẫn không thành công.Và đó chính là sự khác biệt giữa các người giàu có với những người nghèo và trung lưu.
Tiếp theo điều mà tôi muốn so sánh cho các bạn biết đó chính là về mối quan hệ.chắc hẳn chúng ta luôn piết rằng quan hệ rộng sẽ có nhiều lợi ích trong công việc và cuộc sống phải không ạ.Người nghèo nghĩ vậy,và người giàu cũng nghĩ vậy.Vậy câu hỏi được đặt ra là chúng khác nhau về điểm gì,vậy tôi xin thưa:
+ người nghèo luôn nghĩ:quan hệ rộng với mọi người vì sau này khó khăn sẽ cần đến họ giúp đỡ,hay đi xin việc hay chữ ký có thể thuận tiện hơn,...
+ Người giàu luôn nghĩ:mình cần thống kê ra công việc của mình,cuộc sống của mình sẽ phải tiếp súc với những ai để tìm mọi cách làm quen hợp tác với họ.Từ đó nhân rộng mối quan hệ và sẵn sàng chia sẻ cho những ai mà mình có thể giúp đỡ được bởi cho đi là tồn tại mãi mãi.
Và những gì tôi so sánh ở đây chỉ nói về những con người giàu từ nghị lực đấu tranh chứ không phải từ may mắn,thừa kế hay tài năng bẩm sinh
''ĐỪNG TỰ HÀO VÌ TA NGHÈO MÀ HỌC GIỎI
MÀ HÃY TỰ HỎI VÌ SAO TA GIỎI MÀ VẪN NGHÈO''
Nếu vẫn có suy nghĩ: về già sẽ nhờ các trợ cấp xã hội nuôi mình thì theo cá nhân tôi đừng làm phiền đến họ nếu như chưa đến bước đường cùng.Chúng ta chỉ làm những điều đó khi và chỉ khi sau bao cố gắng nhưng vẫn không thành công.Và đó chính là sự khác biệt giữa các người giàu có với những người nghèo và trung lưu.
Tiếp theo điều mà tôi muốn so sánh cho các bạn biết đó chính là về mối quan hệ.chắc hẳn chúng ta luôn piết rằng quan hệ rộng sẽ có nhiều lợi ích trong công việc và cuộc sống phải không ạ.Người nghèo nghĩ vậy,và người giàu cũng nghĩ vậy.Vậy câu hỏi được đặt ra là chúng khác nhau về điểm gì,vậy tôi xin thưa:
+ người nghèo luôn nghĩ:quan hệ rộng với mọi người vì sau này khó khăn sẽ cần đến họ giúp đỡ,hay đi xin việc hay chữ ký có thể thuận tiện hơn,...
+ Người giàu luôn nghĩ:mình cần thống kê ra công việc của mình,cuộc sống của mình sẽ phải tiếp súc với những ai để tìm mọi cách làm quen hợp tác với họ.Từ đó nhân rộng mối quan hệ và sẵn sàng chia sẻ cho những ai mà mình có thể giúp đỡ được bởi cho đi là tồn tại mãi mãi.
Và những gì tôi so sánh ở đây chỉ nói về những con người giàu từ nghị lực đấu tranh chứ không phải từ may mắn,thừa kế hay tài năng bẩm sinh
1 nhận xét
xin chào tất cả các bạn
hiện tại mình đang có một dự án sẽ giúp các bạn có một nhận thức rõ hơn về những suy nghĩ hay thói quen để đưa dần mọi người tới sự thanh công trong cuộc sống
Đăng nhận xét